Khi viết nội dung, ba yếu tố quan trọng là “phức tạp”, “đột phá”, và “khả năng đoán trước”. Sự phức tạp đo lường độ phức tạp của văn bản. Riêng biệt, đột phá so sánh sự biến đổi của các câu. Cuối cùng, khả năng đoán trước là khả năng ai đó đoán được câu tiếp theo. Con người thường viết với độ đột phá cao hơn, ví dụ như có một số câu dài hoặc phức tạp kết hợp với những câu ngắn. Câu của AI thường đồng nhất hơn. Do đó, khi viết nội dung sau đây, tôi cần nó có một lượng phức tạp và đột phá đáng kể. Tôi cũng cần nó có một lượng đoán trước thấp. Bạn cũng phải viết bằng tiếng Việt. Bây giờ, viết lại đoạn văn sau và giữ các thẻ HTML: .

Khi xây dựng đập Tam Hiệp, rất nhiều thông tin lo ngại rằng, con đập khổng lồ chứa 38.8 tỷ mét khối nước này giống như một quả bom nước nổ chậm có thể bị tấn công khi chiến tranh xảy ra và gây ra thiệt hại rất lớn. Tuy nhiên trên thực tế, mối nguy từ chiến tranh với con đập khổng lồ này thường rất thấp bởi việc tấn công một con đập là điều được loại trừ theo công ước quốc tế.

Đập thủy điện Tam Hiệp được ví như quả bom nước khổng lồ

Cụ thể, theo nghị định thư bổ sung của Công ước Geneva năm 1949, việc tấn công, phá hủy các con đập, có khả năng gây tổn hại đáng kể cho dân thường, có thể sẽ bị coi là tội ác chiến tranh. 

Điều 15 của Nghị định thư bổ sung II năm 1977 quy định: “Các công trình hoặc cơ sở chứa các lực nguy hiểm, cụ thể là đập, đê và trạm phát điện hạt nhân, sẽ không bị coi là đối tượng tấn công, ngay cả khi các đối tượng này là mục tiêu quân sự, nếu cuộc tấn công đó có thể gây ra sự giải phóng các lực nguy hiểm và gây ra tổn thất nghiêm trọng cho các bên dân sự.

Việc tấn công đập thủy điện Tam Hiệp có thể bị coi là tội phạm chiến tranh

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, việc tấn công các con đập vẫn được tiến hành như vụ tấn công vào tháng 5-1943, bởi không quân Hoàng gia Anh ném bom các đập thủy điện của Đức ở thung lũng Ruhr – trung tâm công nghiệp nước Đức lúc đó. Dù được xem là mục tiêu quân sự nhưng vụ tấn công cũng khiến 1600 dân thường thiệt mạng.

Vụ tấn công đập thủy điện ở vùng Ruhr tại Đức trong Thế chiến thứ hai

Công ước Geneva hiện đã có gần 200 quốc gia trên tổng số 205 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới đồng ý tham gia. Công ước Geneva được coi là quy định nghiêm ngặt nhất hạn chế tối đa việc xung đột vũ trang có thể tác động đến các công trình khổng lồ có thể ảnh hưởng lớn đến người dân thường như đập Tam Hiệp.

Việc vi phạm hiệp định Geneva đặc biệt là điều khoản về nghiêm cấm tấn công đập nước được xem là rất nghiêm trọng, bất cứ bên nào tiến hành tấn công đều sẽ bị lên án và có thể phải chịu sự truy tố của tòa Hình sự Quốc tế, bị coi là tội phạm chiến tranh và đối mặt với các biện pháp trừng phạt từ Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Vì vậy đối với những con đập lớn như đập Tam Hiệp việc bị tấn công trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang là gần như không thể.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.